KINH TẾ THƯƠNG MẠI ĐẠI CƯƠNG

Chương 1:

Phương án chính xác nhất khi đề cập đến đối tượng nghiên cứu của học phần Kinh tế thương mại đại cương: “Học phần kinh tế thương mại đại cương nghiên cứu ......”
- xu hướng phát triển của thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, các điều kiện về thị trường, môi trường thương mại… trong mối quan hệ biện chứng với những tác động, điều tiết của hệ thống các quy luật kinh tế trong điều kiện nền kinh tế thị trường.

Phương án chính xác nhất khi đề cập đến đối tượng nghiên cứu của học phần Kinh tế thương mại đại cương: “Học phần kinh tế thương mại đại cương nghiên cứu các quan hệ kinh tế ......”
- diễn ra trong lĩnh vực trao đổi, lưu thông hàng hóa và cung ứng dịch vụ.

Phương án chính xác nhất khi đề cập đến đối tượng nghiên cứu của học phần Kinh tế thương mại đại cương: “Học phần kinh tế thương mại đại cương nghiên cứu ......”
- các nguyên lý kinh tế căn bản phát triển thương mại trong điều kiện nguồn lực có hạn mà nhu cầu vô hạn.

“Trong kinh tế hàng hóa, mọi chủ thể kinh tế đều tham gia vào các hoạt động thương mại thông qua hành vi mua bán. Các hoạt động này phụ thuộc vào 4 yếu tố cơ bản là hàng hóa và dịch vụ; các chủ thể kinh tế; tiền tệ; và ......”
Từ còn thiếu trong dấu ...... là

- thị trường.

“Trong kinh tế hàng hóa, mọi chủ thể kinh tế đều tham gia vào các hoạt động thương mại thông qua hành vi mua bán. Các hoạt động này phụ thuộc vào 4 yếu tố cơ bản là hàng hóa và dịch vụ; các chủ thể kinh tế; thị trường; và ......”
Từ còn thiếu trong dấu ...... là

- tiền tệ.

“Trong kinh tế hàng hóa, mọi chủ thể kinh tế đều tham gia vào các hoạt động thương mại thông qua hành vi ...... “
Từ còn thiếu trong dấu ...... là

- mua bán.

“Kinh tế thương mại là một khoa học ...... nghiên cứu một lĩnh vực cụ thể trong nền kinh tế, đó là lĩnh vực lưu thông hàng hóa và cung ứng dịch vụ.”
Từ còn thiếu trong dấu ...... là:

- kinh tế.

Quá trình tái sản xuất mở rộng gồm 4 khâu (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng). Các khâu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và hoạt động thương mại thuộc lĩnh vực:
- Trao đổi và phân phối sản phẩm.

“Tái sản xuất được chia thành: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng; trong đó, tái sản xuất giản đơn là lặp lại quá trình sản xuất với quy mô ......”
Từ còn thiếu trong dấu ...... là:

- không đổi.

“Tái sản xuất được chia thành: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng; trong đó, tái sản xuất mở rộng là lặp lại quá trình sản xuất với quy mô ......”
Từ còn thiếu trong dấu ...... là:

- lớn hơn.

Chương 2:

Phương án nào dưới đây không chính xác khi xem xét thương mại dưới góc độ là một ngành kinh tế:
- Ra đời trong lịch sử cùng với sự xuất hiện của những người thương gia.

Công thức trao đổi dưới hình thái l Phương án nào dưới đây không chính xác khi nói về các hoạt động thuộc chức năng phân phối trong thương mại hàng hóa:ưu thông hàng hóa:
- H-T-H’

Định nghĩa thương mại đó là các hoạt động mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ nhằm mục đích sinh lời là xét thương mại dưới góc độ:
- Hoạt động kinh tế.

Chủ thể của trao đổi dưới hình thái lưu thông hàng hóa có đặc trưng là:
- Người mua hoặc người bán

Các nấc thang phát triển từ thấp đến cao của trao đổi, theo thứ tự là:
- Trao đổi hàng hoá trực tiếp, Lưu thông hàng hóa, Thương mại.

Công thức trao đổi dưới hình thái thương mại:
- T-H-T’

Tiền tệ trong công thức trao đổi dưới hình thái lưu thông hàng hóa có vai trò:
- Phương tiện lưu thông.

Công thức trao đổi hàng hóa trực tiếp:
- H-H’

Phương án nào sau đây không phản ánh sự giống nhau giữa lưu thông hàng hóa và thương mại?
- Thương gia và vai trò của thương gia trong hoạt động kinh tế.

Mục đích của các chủ thể trong trao đổi dưới hình thái lưu thông hàng hóa?
- Giá trị sử dụng

Biểu hiện chức năng thương mại với tư cách là một hoạt động kinh tế:
- Thực hiện chức năng mua bán hàng hóa bằng cung cấp dịch vụ bằng tiền.

Ngành thương nghiệp xuất hiện trong lịch sử:
- Khi tầng lớp thương gia tương đối phát triển và trở thành lực lượng đông đảo tách khỏi sản xuất và chuyên làm chức năng lưu thông.

Nhận thức và vận dụng đúng chức năng thương mại dịch vụ có ý nghĩa:
- Không chỉ trong hoạt động cung ứng dịch vụ mà còn có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ.

Có mấy yếu tố vật chất xuất hiện trong trao đổi dưới hình thái thương mại?
- 2

Có mấy yếu tố vật chất xuất hiện trong trao đổi hàng hóa trực tiếp?
- 1

Có mấy yếu tố vật chất xuất hiện trong trao đổi dưới hình thái lưu thông hàng hóa?
- 2

Phương án nào không chính xác khi xem xét thương mại xét về góc độ là một hoạt động kinh tế:
- Hoạt động thương mại có trước khi xuất hiện thương gia trong xã hội.

Những điều dưới đây đều đúng khi nói về chức năng thương mại, ngoại trừ:
- Tham gia tổ chức sản xuất, gắn nền kinh tế trong nước với nền kinh tế khu vực và thế giới.

Phương án nào dưới đây không chính xác khi nói về chức năng của thương mại:
- Hình thái xã hội khác nhau thì chức năng thương mại khác nhau.

Phương án nào dưới đây không chính xác khi nói về các hoạt động thuộc chức năng phân phối trong thương mại hàng hóa:
- Các hoạt động trên không liên quan tới việc tăng giá trị và giá trị sử dụng mới của sản phẩm.

Chương 3:

Phân chia tác động thương mại thành tác động tiêu cực và tích cực là căn cứ vào:
- Lợi ích (hay tổn thất), xu hướng thúc đẩy sự vận động của các quá trình kinh tế xã hội tốt (hay xấu).

Tác động tiêu cực của thương mại với nguồn tài nguyên thiên nhiên không bao gồm:
- Cạnh tranh về nguồn tài nguyên dẫn tới mâu thuẫn xung đột chính trị giữa các quốc gia.

Tác động tích cực của thương mại về xã hội không bao gồm:
- Bảo vệ môi trường sống của con người và động thực vật.

Tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế thương mại không bao gồm:
- Tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân.

Phương án nào dưới đây không phải là tác động tiêu cực của thương mại về văn hóa:
- Bảo vệ môi trường sống của con người và động thực vật.

Thương mại có tác động lớn đến công ăn việc làm và phân công lao động xã hội bởi
- Đó là lĩnh vực tạo ra nhiều công ăn việc làm mới đặc biệt là trong thương mại dịch vụ.

Thương mại có tác động lớn đến công ăn việc làm và phân công lao động xã hội bởi thương mại:
- Là lĩnh vực tạo ra nhiều công ăn việc làm mới đặc biệt là trong thương mại dịch vụ.

Tác động tiêu cực của thương mại với nguồn tài nguyên thiên nhiên không bao gồm:
- Cạnh tranh về nguồn tài nguyên dẫn tới mâu thuẫn xung đột chính trị giữa các quốc gia.

Biểu hiện tác động của thương mại đến chất lượng tăng trưởng không được thể hiện ở phương án nào dưới đây:
- Gia tăng GDP qua hoạt động của ngành thương mại.

Tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế thương mại không bao gồm sự thay đổi:
- Sức mua của dân cư.

Là hệ thống mở với môi trường bên ngoài, hệ thống thương mại gồm hai hệ thống con (cung và cầu). Phương án nào dưới đây không phản ánh cầu:
- Đại diện bởi người bán.

Những tác động thương mại mà kết quả đem lại là những lợi ích, về vật chất hay tinh thần, hoặc tạo sự thúc đẩy vận động của các quá trình kinh tế - xã hội được gọi là tác động:
- Tích cực

Những tác động thương mại mà kết quả đem lại là những tổn thất, về vật chất hay tinh thần, hoặc tạo ra xu hướng kìm hãm, đẩy lùi sự vận động của các quá trình kinh tế - xã hội được gọi là tác động:
- Tiêu cực

Thương mại tác động làm thay đổi lối sống, phong cách sống của người dân, thay đổi cả phong tục tập quán và ảnh hưởng đến hệ thống giá trị xã hội. Đây là tác động trên lĩnh vực nào của thương mại?
- Xã hội

Là hệ thống mở với môi trường bên ngoài, hệ thống thương mại gồm hai hệ thống con (cung và cầu). Phương án nào dưới đây không phản ánh cung:
- Tổng số, cơ cấu quỹ mua của xã hội.

Doanh nghiệp X thu được 1 triệu USD từ hoạt động xuất khẩu thủy sản. Ví dụ này minh họa tốt nhất cho tiêu chí phân loại tác động nào của thương mại dưới đây:
- Theo khả năng đo lường.

Phục vụ thú vui ẩm thực, nhiều nhà hàng cung cấp các loại thịt thú rừng cho thực khách. Điều này dẫn đến sự suy giảm quy mô một số loại, thậm chí đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Đây là ví dụ minh họa tốt nhất cho tác động nào của thương mại?
- Tác động mà hậu quả gây ra không thể khắc phục được.

Xuất khẩu lúa gạo đem lại nguồn thu ngoại tệ cho người nông dân, từ đó cải thiện và nâng cao đời sống cho người nông dân. Ví dụ này minh họa tốt nhất cho tiêu chí phân loại tác động nào của thương mại dưới đây:
- Tích cực

Phương án nào không chính xác khi nói đến sự tác động của thương mại đến tiêu dùng trong điều kiện của nền sản xuất hàng hóa:
- Thu hút các vùng kinh tế mới vào lưu thông.

Phân chia tác động của thương mại thành tác động vĩ mô và vi mô dựa vào:
- Phạm vi ảnh hưởng của các tác động.

Theo bản chất, tính chất, tác động thương mại được chia thành:
- Tác động trực tiếp, tác động gián tiếp.

“Thương mại phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể người mua, người bán diễn ra trong lưu thông”. Điều này phản ánh tác động của thương mại trên góc độ tiếp cận nào?
- Hoạt động kinh tế

Bất kỳ một hoạt động thương mại hoặc chính sách thương mại khi được thực thi sẽ có thể đưa đến:
- Đồng thời cả tác động tiêu cực và những tác động tích cực.

“Thương mại tác động đến các chủ thể thông qua hoạt động mua bán”. Điều này phản ánh tác động của thương mại trên góc độ tiếp cận nào?
- Hoạt động kinh tế

“Thương mại tác động đến hệ thống thương nhân và các chủ thể khác (có hoạt động thương mại), cũng như các ngành, các lĩnh vực khác trong nền kinh tế quốc dân”. Điều này phản ánh tác động của thương mại trên góc độ tiếp cận nào?
- Ngành kinh tế

Chương 4:

Phương thức mua bán qua mạng internet có đặc điểm cơ bản là:
- Sử dụng mạng internet để tiến hành các giao dịch thương mại; thương mại “không giấy tờ”; gắn chặt với nền tảng của công nghệ thông tin và viễn thông.

Phương thức tạm nhập tái xuất có những đặc điểm cơ bản nào dưới đây:
- Quan hệ giao dịch 3 bên; hàng hóa đi từ nước xuất khẩu sang nước tái xuất rồi đi tiếp đến nước nhập khẩu; nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu.

Hình thức của phương thức mua bán tạm nhập tái xuất không phải là:
- Chuyển tải

Thương mại hàng hóa là:
- Lĩnh vực thương mại các sản phẩm hàng hóa hữu hình, gồm tổng thể các quan hệ, các hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa và hoạt động hỗ trợ gắn liền quá trình đó.

Phương thức mua bán qua môi giới có đặc điểm cơ bản là:
- Chắp nối các quan hệ, xúc tiến các giao dịch thương mại giữa người bán và người mua; không bỏ vốn kinh doanh, không chiếm giữ hàng hóa; được hưởng hoa hồng môi giới.

Phân loại thương mại hàng hóa có ý nghĩa trên các phạm vi nào?
- Trong hoạch định các chính sách quản lý của nhà nước trên tầm vĩ mô và trong các quyết định kinh doanh, phân tích kinh tế của doanh nghiệp.

Thương mại hàng hóa bán buôn khác với thương mại hàng hóa bán lẻ ở những đặc điểm cơ bản nào dưới đây?
- Thị trường, các quan hệ trao đổi giữa người bán, người mua và lưu chuyển hàng hóa diễn ra trên thị trường.

Dự trữ trong lưu thông bao gồm các bộ phận nào hợp thành:
- Hàng hóa trong kho thành phẩm của nhà thương mại, kho trạm và mạng lưới thương mại bán buôn, bán lẻ, hàng hóa đang vận chuyển trên đường và gửi bán.

Đặc điểm nào mang tính tích cực của thương mại hàng hóa trong điều kiện hội nhập quốc tế:
- Hàng hóa đa dạng về nhãn hiệu, được tiêu chuẩn hóa và có xuất xứ rõ ràng.

Đâu không phải là hình thức của mua bán đối lưu:
- Chuyển khẩu

Những hàng hóa nào dưới đây có xu hướng không tăng nhanh trong thương mại hàng hóa:
- Hàng đồ cũ.

Mục đích của chính sách bảo hộ trong lĩnh vực thương mại hàng hóa
- Bảo vệ ngành sản xuất mới, nhạy cảm và bảo vệ lợi ích kinh doanh nhỏ.

Các nhân tố nào dưới đây tác động đến quy mô cung ứng hàng hóa trên thị trường?
- Quy mô các nguồn hàng; sự thay đổi quan hệ cung cầu, giá cả thị trường và cạnh tranh; các công cụ và chính sách điều tiết của chính phủ.

Trong mối quan hệ với giá cả hàng hóa và giá phí/cước dịch vụ, tỷ suất chi phí lưu thông hàng hóa:
- Tỷ lệ nghịch với giá cả hàng hóa và tỷ lệ thuận với giá phí dịch vụ.

Phương thức mua bán buôn và mua bán lẻ khác nhau ở những đặc điểm nào dưới đây:
- Quan hệ các chủ thể trao đổi, đặc điểm lưu chuyển hàng hóa, kho hàng, thu hồi vốn và thanh toán.

Dự trữ trong lưu thông được hình thành do các yếu tố nào dưới đây quyết định?
Quan hệ giữa cung và cầu, tình hình giá cả, cạnh tranh.

Phương thức gia công xuất khẩu có những đặc điểm cơ bản nào dưới đây?
- Bên nhận gia công tiếp nhận các yếu tố “đầu vào” để lắp ráp, chế tạo và giao sản phẩm cho bên đặt gia công; được hưởng thù lao do bên đặt gia công chi trả.

Việc chuyển hàng hoá, phương tiện vải tải từ một nước qua cửa khẩu vào lãnh thổ Việt Nam đến một nước khác hoặc trở về nước đó được gọi là
- Quá cảnh

Đặc điểm cơ bản của phương thức mua bán qua đại lý là:
- Người đại lý đại diện mua bán cho người ủy thác; không bỏ vốn kinh doanh nhưng chịu trách nhiệm quản lý hàng hóa; được hưởng thù lao (hay hoa hồng); hàng hóa thường được sản xuất quy mô lớn, chuyên môn hóa và tiêu chuẩn hóa.

Quỹ mua hàng hoá và sức mua đồng tiền quyết định sức mua của dân cư; vì thế xác định nhu cầu có khả năng thanh toán không những cần tính ...... mà dân cư dùng để mua hàng hoá mà còn phải tính ...... có thể mua được.
Từ còn thiếu trong phát biểu trên là:

- tổng số tiền tệ ...... lượng hàng hoá

Chương 5:

Theo phân loại của WTO, lĩnh vực dịch vụ được chia thành:
- 12 ngành và 155 phân ngành

“Theo Điều 1 Hiệp định GATS, thương mại dịch vụ được định nghĩa là sự cung cấp dịch vụ:
a. Từ lãnh thổ của một thành viên đến lãnh thổ của bất kỳ một thành viên nào khác
b. Trên lãnh thổ của một thành viên cho ……… của bất kỳ thành viên nào khác
c. Bởi một người cung cấp dịch vụ của một thành viên thông qua sự hiện diện thương mại trên lãnh thổ của bất kỳ thành viên nào khác.
d. Bởi một người cung cấp dịch vụ của một thành viên thông qua sự hiện diện thể nhân trên lãnh thổ của bất kỳ thành viên nào khác.”
Từ còn thiếu trong định nghĩa trên là:

- Người tiêu dùng dịch vụ.

Dịch vụ phân phối, theo phân loại của WTO không gồm phân ngành nào?
- Dịch vụ vận tải

Phương thức 3 hay mode 3 còn được gọi là phương thức cung ứng nào trong thương mại dịch vụ quốc tế?
- Hiện diện thương mại

“Theo Điều 1 Hiệp định GATS, thương mại dịch vụ được định nghĩa là sự cung cấp dịch vụ:
a. Từ lãnh thổ của một thành viên đến lãnh thổ của bất kỳ một thành viên nào khác
b. Trên lãnh thổ của một thành viên cho người tiêu dùng dịch vụ của bất kỳ thành viên nào khác
c. Bởi một người cung cấp dịch vụ của một thành viên thông qua sự ……….. trên lãnh thổ của bất kỳ thành viên nào khác.
d. Bởi một người cung cấp dịch vụ của một thành viên thông qua sự hiện diện thể nhân trên lãnh thổ của bất kỳ thành viên nào khác.”
Từ còn thiếu trong định nghĩa trên là:

- Hiện diện thương mại.

“Theo Điều 1 Hiệp định GATS, thương mại dịch vụ được định nghĩa là sự cung cấp dịch vụ:
a. Từ lãnh thổ của một thành viên đến lãnh thổ của bất kỳ một thành viên nào khác
b. Trên lãnh thổ của một thành viên cho người tiêu dùng dịch vụ của bất kỳ thành viên nào khác
c. Bởi một người cung cấp dịch vụ của một thành viên thông qua sự hiện diện thương mại trên lãnh thổ của bất kỳ thành viên nào khác.
d. Bởi một người cung cấp dịch vụ của một thành viên thông qua sự …………… trên lãnh thổ của bất kỳ thành viên nào khác.”
Từ còn thiếu trong định nghĩa trên là:

- Hiện diện thể nhân.

Có bao nhiêu phương thức cung ứng trong thương mại dịch vụ quốc tế được nêu ra trong Hiệp định GATS của WTO?
- 4

Dịch vụ kinh doanh, theo phân loại của WTO không gồm phân ngành nào?
- Dịch vụ tài chính

Trong phương thức cung cấp mà chỉ có sự di chuyển của dịch vụ:
- Người cung cấp và người tiêu dùng không cần có sự di chuyển vật lý.

Khi đi mua một cái gì đó, nếu có lỡ trót “đánh rơi” thì ta cũng không làm sao cả. Điều này ám chỉ đến đặc tính nào của dịch vụ?
- Tính vô hình

Phương thức 2 hay mode 2 còn được gọi là phương thức cung ứng nào trong thương mại dịch vụ quốc tế?
- Tiêu dùng nước ngoài

Phương thức 1 hay mode 1 còn được gọi là phương thức cung ứng nào trong thương mại dịch vụ quốc tế?
- Cung cấp qua biên giới

Phương thức cung cấp mà chỉ có sự di chuyển của dịch vụ được xem là trường hợp đặc biệt của phương thức nào?
- Phương thức cung ứng diễn ra tại nơi người tiêu dùng.

Phương thức 4 hay mode 4 còn được gọi là phương thức cung ứng nào trong thương mại dịch vụ quốc tế?
- Hiện diện thể nhân

Chương 6:

“Hình thức liên kết mà các bên tham gia chỉ thỏa thuận cắt giảm hoặc xóa bỏ hầu hết hàng rào thương mại, thuế quan và phi thuế quan cho nhau, nhưng vẫn duy trì chính sách thuế quan riêng của mỗi bên đối với các nước bên ngoài” là hình thức:
- FTA

“Việc tạo dựng một môi trường kinh doanh dễ dự đoán” là nội dung của nguyên tắc hoạt động nào của WTO?
- Nguyên tắc minh bạch.

“Mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất những sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối sau đó bán những hàng hóa này sang quốc gia khác để đổi lấy các sản phẩm nước ngoài sản xuất hiệu quả hơn” là nội dung của:
- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

“Giai đoạn cuối cùng của quá trình hội nhập, bao gồm sự thống nhất các chính sách tài khóa, tiền tệ, chính sách xã hội… và yêu cầu thiết lập một cơ quan quyền lực siêu quốc gia đưa ra quyết định cho các thành viên” là hình thức hội nhập kinh tế thương mại:
- Hợp nhất kinh tế toàn diện

M. Porter đưa thêm yếu tố nào vào mô hình kim cương:
- Cơ hội, chính phủ

NT là tên gọi tắt của nguyên tắc:
- Đối xử quốc gia

“Một quốc gia sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa mà việc sản xuất chúng có thể thâm dụng nhân tố dồi dào tương đối của quốc gia, ngược lại sẽ nhập khẩu những hàng hóa mà việc sản xuất chúng có thể thâm dụng nhân tố khan hiếm tương đối của quốc gia” là nội dung của:
- Lý thuyết sự ưu đãi nhân tố sản xuất

Nguyên tắc thương mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán còn được gọi là nguyên tắc:
- Mở cửa thị trường

Lý thuyết lợi thế cạnh tranh của .........?
- M. Porter

MFN là tên gọi tắt của nguyên tắc:
- Đãi ngộ tối huệ quốc

“Mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm mà quốc gia có lợi thế so sánh và nhập khẩu các sản phẩm mà quốc gia bất lợi nhất (về mặt chi phí tương đối)” là nội dung của:
- Lý thuyết lợi thế so sánh

“Đòi hỏi mỗi nước phải xây dựng lộ trình thuế và các biện pháp phi thuế theo thỏa thuận đã thông qua ở các vòng đàm phán song phương, đa phương để tạo thuận lợi hóa cho hoạt động thương mại” là nội dung của nguyên tắc hoạt động nào của WTO?
- Nguyên tắc thương mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phán.

Vòng đàm phán gắn với sự ra đời của WTO là:
- Vòng Uruguay

Những điểm khác biệt giữa GATT ‘47 và WTO không bao gồm các khía cạnh:
- Mục tiêu tự do hóa thương mại

Hiệp định mang tính tùy ý của WTO là:
- Mua sắm chính phủ

Lý thuyết nào sau đây “giải thích quá trình hoạt động sản xuất hàng hóa dịch chuyển từ nước này sang nước khác khi sản phẩm phát triển trong chu kỳ sống của nó”?
- Lý thuyết vòng đời sản phẩm

Đâu không phải là chức năng của WTO:
- Phối hợp với UNCTAD trong các hoạt động.

Phương án nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của WTO:
- Điều kiện đặc biệt dành cho các nước phát triển.

Các hiệp định mang tính bắt buộc của WTO không bao gồm:
- Mua sắm chính phủ

Sau khi WTO ra đời, quy tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) và quy tắc đối xử quốc gia (NT) được áp dụng:
- Cho thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại và các lĩnh vực khác.

Chương 7:

Mục đích của nguồn lực thương mại không phải là phương án nào dưới đây?
- Dự trữ yếu tố đầu vào.

Phương án nào không phải là tiêu chí phân loại nguồn lực thương mại?
- Khả năng vận dụng

Trong lĩnh vực thương mại, nguồn lực bao gồm các điều kiện vật chất và điều kiện nào khác để thực hiện lưu thông hàng hóa và cung ứng dịch vụ trên thị trường?
- Phi vật chất

Lý do của việc khai thác và sử dụng nguồn lực thương mại theo hướng phát triển bền vững không bao gồm:
- Nhu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh trên các cấp độ.

Căn cứ vào quy mô nghiên cứu, nguồn lực thương mại được phân thành:
- Nguồn lực quốc gia, nguồn lực địa phương.

Nguồn lực vật chất không bao gồm:
- Hệ thống thông tin thị trường và thương mại.

Nguồn lực tài chính bao gồm những nguồn lực nào?
- Nguồn lực tài chính hữu hình và nguồn lực tài chính vô hình.

Các nhân tố mang tính khách quan KHÔNG ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của thương mại?
- Các yếu tố thuộc về trình độ và sự phát triển của đất nước.

Căn cứ vào phạm vi huy động, nguồn lực thương mại được phân thành:
- Nguồn lực bên trong, nguồn lực bên ngoài.

Phát triển bền vững là gì?
- Phát triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai.

Tiêu chí cơ bản nào KHÔNG phải của phát triển bền vững?
- Tăng trưởng về GNP

Yếu tố cấu thành nên cơ sở hạ tầng Thương mại là gì?
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội.

Yếu tố nào cấu thành nguồn lực lao động thương mại?
- Số lượng và chất lượng lao động

Nguồn hình thành nguồn lực tài chính thương mại:
- Từ ngân sách nhà nước, dân cư và doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng thương mại và tài chính đối ngoại.

Theo cách tiếp cận của Liên hợp quốc, nguồn lực lao động là:
- Trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện có hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng.

Hiệu quả Thương mại là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng lao động xã hội:
- Trong lĩnh vực thương mại (bao gồm lao động sống và lao động vật hóa) hoặc các nguồn lực (nhân lực, vật lực và tài lực) để đạt được các kết quả kinh tế do thương mại đem lại cao nhất với những chi phí lao động xã hội hoặc nguồn lực sử dụng ít nhất.

Các nhân tố mang tính chủ quan KHÔNG ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của thương mại?
- Các yếu tố thuộc về tập quán và dân cư.

Nguồn lực phi vật chất không bao gồm:
- Lực lượng lao động hoạt động trong lĩnh vực thương mại.

Nguồn lực của địa phương thường gắn liền với …… mà từng địa phương có khả năng khai thác cho phát triển thương mại, trước hết là những điều kiện về địa lý, cơ sở hạ tầng, trình độ phát triển kinh tế. Từ còn thiếu trong phát biểu trên là:
- Lợi thế so sánh

Sự vận động của các nguồn lực tài chính thương mại phản ánh sự vận động của những yếu tố nào?
- Những tài sản, vật tư, hàng hóa … dưới hình thái giá trị